Đăng Nhập

Vui lòng khai báo chính xác tên truy cập và mật khẩu!

Quên mật khẩu?

Đăng Ký

Bạn phải điền đầy đủ thông tin đăng ký!

  

Liệu Hà Nội có tháp tài chính trung tâm hay không?

  • Thành viên quen thuộc

    Thành viên quen thuộc
    diemxua007

    Bài viết Bài viết : 107

    Tài sản Tài sản : 0

    Uy tín Uy tín : 0

    #1

     13.06.17 10:20 

    Liệu Hà Nội có tháp tài chính trung tâm hay không?


    UBND TP Hà Nội vừa có cuộc họp xem xét và chỉ đạo cho ý kiến về cơ chế đặc thù đầu tư các dự án thành phần khu vực phát triển đô thị hai bên đường Nhật Tân-Nội Bài Dự án Victoria village quận 2.

    Với diện tích nghiên cứu 2.080ha trên địa bàn 2 huyện Đông Anh và Sóc Sơn, khu vực phát triển đô thị hai bên tuyến đường Nhật Tân-Nội Bài sẽ là cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội trong tương lai. Tại đây sẽ hình thành và phát triển các trung tâm quy mô lớn về kinh tế, văn hóa, giao lưu quốc tế như trung tâm triển lãm - làng văn hóa ASEAN, trung tâm tài chính - tháp tài chính gắn với mặt nước.

    Liệu Hà Nội có tháp tài chính trung tâm hay không? Du-an-victoria-village-novaland-quan-2



    UBND TP giao Sở Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu cơ chế chính sách đặc thù đầu tư các dự án thành phần khu vực phát triển đô thị hai bên tuyến đường Nhật Tân-Nội Bài. Đồng thời phối hợp các Sở, ngành liên quan khẩn trương hoàn chỉnh cơ chế chính sách đặc thù theo đúng quy định, báo cáo TP trong Quý II/2014.


    Tờ báo tài chính danh tiếng Financial Times vừa có bài báo nhận định Mỹ đang đứng trước nguy cơ đánh mất vị thế nền kinh tế lớn nhất vào tay Trung Quốc ngay trong năm nay, sớm hơn tất cả các dự đoán được đưa ra trước đó. Hầu hết các chuyên gia kinh tế đều cho rằng Trung Quốc sẽ vươn lên vị trí số 1 vào năm 2019. Mỹ đã lấy vị trí này từ tay nước Anh kể từ năm 1872.


    Đáng chú ý hơn, nhận định trên được Financial Times trích dẫn từ những số liệu của chương trình cạnh tranh quốc tế (ICP) do World Bank thực hiện, đo lường tiền có thể mua được những gì ở các quốc gia khác nhau. Các số liệu này cũng được các tổ chức nhà nước và tư nhân sử dụng rộng rãi, điển hình như IMF.


    Sau khi nghiên cứu giá cả hàng hóa và dịch vụ ở nhiều quốc gia, lần này ICP đã nâng quy mô tương đối của các nền kinh tế mới nổi. Phương pháp ngang giá sức mua (PPP) đã được nhìn nhận là cách tốt nhất để so sánh quy mô các nền kinh tế thay vì sử dụng tỷ giá hối đoái vốn biến động mạnh và không phản ánh hết giá trị thực của hàng hóa dịch vụ. Theo phương pháp tính này, IMF ước tính GDP năm 2012 của Mỹ là 16.200 tỷ USD và của Trung Quốc là 8.200 tỷ USD.


    Năm 2005, ICP cho rằng nền kinh tế Trung Quốc có quy mô chưa bằng một nửa so với kinh tế Mỹ (43%). Tuy nhiên, theo cách tính mới và sự thực là nền kinh tế Mỹ đang tăng trưởng nhanh hơn, năm 2011, ICP cho rằng GDP Trung Quốc bằng 87% GDP Mỹ. Báo cáo của ICP có đoạn: “Mỹ vẫn là nền kinh tế lớn nhất thế giới, nhưng đang bị Trung Quốc bám sát khi tính GDP theo phương pháp PPP” bán biệt thự ven biển đà nẵng .
    You cannot reply to topics in this forum