Mới đây, một công ty ở Nga đã "mổ xẻ" chiếc Galaxy S7 để khám phá các chi tiết cũng như tìm hiểu về hệ thống làm mát bằng chất lỏng và khả năng chống nước của siêu phẩm vừa ra mắt này.
Qua các hình ảnh dưới đây cho chúng ta thấy được một ống dẫn nhiệt với độ dày khoảng 0,4mm nằm bên trong máy, chứa chất lỏng làm mát dẫn qua các khu vực phần cứng như CPU, GPU,…mang theo nhiệt lượng phân bố đều sang các vùng khác của máy để tản nhiệt. Dòng chất lỏng tuần hoàn giúp S7 trở nên mát hơn so với tản nhiệt thụ động không khí trước đây và giúp tối ưu hoá hiệu năng của máy trong suốt quá trình sử dụng.
Dụng cụ để tiến hành "mổ xẻ".
Mặt sau của máy được dán với khung kịp loại nhờ vào một lớp keo khá chắc chắn, nên phải cần làm nóng phần keo để keo chảy ra, sau đó mới cạy nắp lưng lên được.
Chúng ta có thể thấy không có một ron cao su chống nước nào theo phần viền máy như một số máy khác có khả năng chống nước, liệu khả năng chống nước có bị giảm sút hoặc mất đi nếu để S7 ở nơi có nhiệt độ cao hoặc mở máy để thay thế linh kiện?
Đây là bo mạch mới của máy đã được tháo rời. Ngay đây bạn cũng có thể thấy được ống đồng tản nhiệt nằm cạnh cục pin.
Bên trong máy được bảo vệ bởi nhiều tấm che chắn. Ngoài ra, bạn sẽ nhìn thấy được viên pin với dung lượng là 3000 mAh.
Khay chứa SIM và thẻ nhớ mở rộng có một lớp ron cao su.
Người thực hiện quá trình "mổ xẻ" cũng cho biết thêm việc cạy Galaxy S7 từ nắp lưng như thế này là tốt, vì chúng ta có thể sửa chữa mà ít làm tổn hại đến màn hình của thiết bị.
Ảnh chụp cận cảnh một cảm biến của thiết bị.
Chip khuếch đại sóng.
Đây là cơ chế cơ học của nút Home trên Galaxy S7.
Đây là con tem để giúp nhà sản xuất nhận biết liệu nước đã tràn vào bên trong máy của người dùng hay chưa.
Bên tay trái là loa của iPhone, bên tay phải là loa của Galaxy S7.
Bên tay trái là bo mạch của Samsung Galaxy S5 Active. Bên tay phải là bo mạch của Galaxy S7.
Bên tay trái là vi xử lý Exynos, bên tay phải là thanh Ram của thiết bị.
Cuối cùng là hình ảnh tổng quan vì toàn bộ phần cứng có bên trong Galaxy S7.
Tags: #samsung #galaxy-s7 #s7 #samsung-galaxy-s7 #tản-nhiệt-chất-lỏng #news
Qua các hình ảnh dưới đây cho chúng ta thấy được một ống dẫn nhiệt với độ dày khoảng 0,4mm nằm bên trong máy, chứa chất lỏng làm mát dẫn qua các khu vực phần cứng như CPU, GPU,…mang theo nhiệt lượng phân bố đều sang các vùng khác của máy để tản nhiệt. Dòng chất lỏng tuần hoàn giúp S7 trở nên mát hơn so với tản nhiệt thụ động không khí trước đây và giúp tối ưu hoá hiệu năng của máy trong suốt quá trình sử dụng.
Dụng cụ để tiến hành "mổ xẻ".
Mặt sau của máy được dán với khung kịp loại nhờ vào một lớp keo khá chắc chắn, nên phải cần làm nóng phần keo để keo chảy ra, sau đó mới cạy nắp lưng lên được.
Chúng ta có thể thấy không có một ron cao su chống nước nào theo phần viền máy như một số máy khác có khả năng chống nước, liệu khả năng chống nước có bị giảm sút hoặc mất đi nếu để S7 ở nơi có nhiệt độ cao hoặc mở máy để thay thế linh kiện?
Đây là bo mạch mới của máy đã được tháo rời. Ngay đây bạn cũng có thể thấy được ống đồng tản nhiệt nằm cạnh cục pin.
Bên trong máy được bảo vệ bởi nhiều tấm che chắn. Ngoài ra, bạn sẽ nhìn thấy được viên pin với dung lượng là 3000 mAh.
Khay chứa SIM và thẻ nhớ mở rộng có một lớp ron cao su.
Người thực hiện quá trình "mổ xẻ" cũng cho biết thêm việc cạy Galaxy S7 từ nắp lưng như thế này là tốt, vì chúng ta có thể sửa chữa mà ít làm tổn hại đến màn hình của thiết bị.
Ảnh chụp cận cảnh một cảm biến của thiết bị.
Chip khuếch đại sóng.
Đây là cơ chế cơ học của nút Home trên Galaxy S7.
Đây là con tem để giúp nhà sản xuất nhận biết liệu nước đã tràn vào bên trong máy của người dùng hay chưa.
Bên tay trái là loa của iPhone, bên tay phải là loa của Galaxy S7.
Bên tay trái là bo mạch của Samsung Galaxy S5 Active. Bên tay phải là bo mạch của Galaxy S7.
Bên tay trái là vi xử lý Exynos, bên tay phải là thanh Ram của thiết bị.
Cuối cùng là hình ảnh tổng quan vì toàn bộ phần cứng có bên trong Galaxy S7.
Nguồn Techrum
Tags: #samsung #galaxy-s7 #s7 #samsung-galaxy-s7 #tản-nhiệt-chất-lỏng #news